Nhi Khoa
COVID-19 – BÌNH TĨNH ỨNG PHÓ VỚI BIẾN THỂ MỚI!
“COVID-19 hiện nay (biến thể Omicron XEC) có mức độ lây lan nhanh nhưng độc lực không tăng.” (ThS.BS Nguyễn Đình Qui – Phó Trưởng khoa Nhiễm – Bệnh viện Nhi Đồng 2)
“COVID-19 hiện nay (biến thể Omicron XEC) có mức độ lây lan nhanh nhưng độc lực không tăng.” (ThS.BS Nguyễn Đình Qui – Phó Trưởng khoa Nhiễm – Bệnh viện Nhi Đồng 2)
Hấp thu kém, rối loạn tiêu hóa kéo dài là nguyên nhân âm thầm ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ, điều này có thể phòng ngừa nếu được chăm sóc đúng cách từ sớm. Trẻ không ăn quá ít, cũng không hẳn biếng ăn nhưng vẫn chậm lớn, Đọc tiếp…
Chủng ngừa là một trong những phương pháp hiệu quả nhất trong việc phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và giảm tỷ lệ tử vong, đặc biệt ở trẻ em và người có hệ miễn dịch suy giảm. Tuy nhiên, không nên tiêm vắc xin một cách tùy Đọc tiếp…
Tiêm chủng là phương pháp hiệu quả và an toàn giúp trẻ phát triển khỏe mạnh, đồng thời tăng cường khả năng phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm thường gặp. Tuy nhiên, sau khi tiêm, trẻ có thể xuất hiện một số phản ứng khiến cha mẹ lo lắng. Do Đọc tiếp…
BS.CK2 Nguyễn Thị Thu Thủy – Phó Trưởng khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Nhi đồng 2 thông tin, khoa vừa nội soi lấy thành công dị vật xương cá kích thước 23x23mm, cứu nam bệnh nhi N.T.N. sinh năm 2020, ngụ tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Anh Minh Hải, ba Đọc tiếp…
Mụn trứng cá thường liên quan tới lứa tuổi thiếu niên và người trưởng thành, tuy nhiên cũng có thể xuất hiện ở trẻ sơ sinh, trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ. Sự xuất hiện của mụn trứng cá ở trẻ sơ sinh và trẻ nhũ nhi đôi khi là Đọc tiếp…
Thời tiết nắng nóng kéo dài là nguyên nhân chính làm suy giảm hệ miễn dịch ở trẻ nhỏ và gây ra các bệnh về hô hấp, tiêu hóa, sốc nhiệt. Nắng nóng kết hợp với tính chất độ ẩm không khí cao là điều kiện thuận lợi cho các Đọc tiếp…
Trẻ em đang phải đối mặt với lo âu, căng thẳng, nhưng thực tế là nhiều cha mẹ không nhận ra để kịp thời hỗ trợ con trẻ. Khi trẻ em phải đối mặt với những nỗi lo dai dẳng, cha mẹ thường cảm thấy bất lực và không biết Đọc tiếp…
Việc di chuyển, thay đổi môi trường, thời tiết, sinh hoạt có thể khiến trẻ dễ gặp các vấn đề sức khỏe như sốt, tiêu chảy, say xe, dị ứng hoặc côn trùng cắn. Việc mang theo những loại thuốc thiết yếu sẽ giúp xử lý nhanh các tình huống Đọc tiếp…
Dù ăn nhiều rau và uống đủ nước, trẻ vẫn bị táo bón do thói quen nhịn đi vệ sinh kéo dài, bắt nguồn từ tâm lý sợ hãi và môi trường chưa phù hợp. Ngại đi vệ sinh chỗ lạ có thể khiến trẻ bị táo bón. Ảnh: Childrenshospitalcolorado. Táo Đọc tiếp…